Áp dụng ngay các món ăn dặm cho bé để tránh còi xương, suy dinh dưỡng

 

CÁC MẸ ĐÃ BIẾT? Dinh dưỡng 3 năm đầu đời được xem là giai đoạn “vàng” quyết định sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Vậy mẹ phải chuẩn bị gì khi con bước vào tuổi ăn dặm? 3 yếu tố mà các mẹ luôn ghi nhớ đó là: Chọn thực phẩm gì? Mua thực phẩm ở đâu sạch? Làm sao để chế biến những món ăn ngon miệng cho trẻ? Mẹ hãy luôn ghi nhớ để con yêu phát triển khỏe mạnh ngay những năm tháng đầu đời nhé!

Xem và mua thực phẩm sạch cho bé yêu tại cửa hàng thực phẩm hữu cơ Happy Trade.

 

Ăn dặm là bước ngoặt quan trọng đối với sự phát triển của bé những năm đầu đời. Vì thế, mẹ cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng với cách ăn dặm cho bé đúng, đủ và đảm bảo dinh dưỡng. 

Khi nào bé bắt đầu ăn dặm?

Những năm đầu đời, hệ tiêu hóa của trẻ vẫn còn non yếu vì thế khi nào bé bắt đầu ăn dặm mẹ cần chú ý. Sai lầm thông thường là khi chọn thời điểm cho bé ăn dặm. Nhiều mẹ thường nôn nóng thấy bé nhẹ cân nên cho ăn dặm sớm. Các mẹ có biết, thời điểm này hệ tiêu hóa và miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện để xử lý và dung nạp những nguồn thức ăn mới mẻ, nếu mẹ cho bé ăn dặm sớm thì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Áp dụng ngay các món ăn dặm cho bé để tránh còi xương, suy dinh dưỡng 
Từ 5,5 – 6 tháng tuổi trẻ đã có thể bắt đầu ăn dặm

Thời điểm tốt nhất là lúc trẻ đươc 5,5 – 6 tháng tuổi. Lúc này, các mẹ có thể bắt đầu chuẩn bị các món ăn dặm cho bé. Lượng thức ăn có thể tăng từng chút một chứ không nên tăng đột ngột. Nếu cho bé ăn dặm muộn sau 6 tháng tuổi, nhiều khả năng bé sẽ đứng cân, tăng trưởng chậm vì sữa mẹ không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển. 

Từ 7 – 8 tháng tuổi trở đi sẽ khó khăn trong việc tập ăn dặm do đã quá quen với việc bú sữa. Vì thế, bé rất khó chấp nhận các thực phẩm có mùi vị và độ đặc khác sữa, không quen với việc phải ăn bằng muỗng. 

Các món ăn dặm cho bé đơn giản, dễ làm

Dưới đây là 3 công thức để chế biến các món ăn dặm cho bé đơn giản, dễ làm mà đầy đủ chất dinh dưỡng giúp các mẹ không phải lo lắng trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng nữa. 

1.    Cháo trứng gà hạt sen

Áp dụng ngay các món ăn dặm cho bé để tránh còi xương, suy dinh dưỡng 
Một trong các món ăn dặm cho bé được các mẹ yêu thích. Nguồn: Internet

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

–    Trứng gà
–    Cà rốt
–    Hạt sen
–    Bột gạo

Cách làm như sau:

Trong số các món ăn dặm cho bé, cháo trứng gà hạt sen là món đầy đủ chất dinh dưỡng với những nguyên liệu sạch, dễ kiếm mà các mẹ có thể thực hiện. 

Các mẹ chuẩn bị sẵn những nguyên liêu cần thiết, cà rốt thái nhỏ ninh nhừ cùng hạt sen. Sau đó, cho hỗn hợp này vào máy xay nhỏ cùng với nước hầm ninh. Tiếp theo đổ vào nồi nấu, thêm phần bột gạo đã xay vào quấy đều cho đến khi được hỗn hợp mịn và đặc dần lại.

Trứng gà đập ra bát tách bỏ lòng trắng và giữ lại lòng đỏ. Cho ½ quả trứng gà vào nồi và quấy đều đến khi trứng chín thì bắc ra, cho thêm 1 – 2 thìa café dầu ăn hoặc dầu oliu. 

 

Mẹ nên chọn nguyên liệu sạch để bữa ăn của bé thêm phần an tâm vì cơ địa bé còn non yếu, cần được chăm sóc kĩ lưỡng. Bên cạnh đó, mẹ có thể thay trứng gà thường thành trứng gà ác giàu dinh dưỡng, khoáng chất hơn rất nhiều.

2.    Cháo gà ta rau mồng tơi

Áp dụng ngay các món ăn dặm cho bé để tránh còi xương, suy dinh dưỡng 
Món ăn dặm cho bé đơn giản và chế biến nhanh chóng. Nguồn: Internet

Nguyên liệu:

–    Bột gạo
–    Thịt gà ta thả vườn
–    Rau mùng tơi

Cách làm: 

Khi chế biến các món ăn dặm cho bé, mẹ cần quan tâm đến việc cân đối giữa chất đạm, chất xơ và nguồn dinh dưỡng. Cháo gà rau mồng tơi chính là một lựa chọn tuyệt vời. 

Để chế biến, các mẹ chọn miếng thịt lườn gà, sau đó thái miếng nhỏ rồi đem luộc chín. Mồng tơi rửa sạch thái nhỏ đem xay cùng với thịt gà và nước luộc. Đổ bột gạo đã xay sẵn trước vào cùng hỗn hợp này rồi khuấy đều. Đặt nồi lên bếp, quấy đều tay để cháo không bị bén đáy, dần trở nên quánh lại. 

Sau khi tắt bếp, các mẹ cho thêm 1 – 2 thìa café dầu ăn hoặc dầu gấc, dầu oliu vào và đổ cháo ra bát cho bé. Nguyên liệu cho bữa ăn của bé có thể chọn mua gà ta thả vườn để đảm bảo thịt ngon, sạch và an toàn. Không chỉ vậy, mẹ có thể dùng phần ức nấu cháo cho bé và những phần còn lại cả nhà dùng, vừa tiện lợi lại an tâm hơn đúng không nào. Tương tự như vậy, rau mồng tơi cũng phải được chọn lựa kĩ càng, là rau hữu cơ đảm bảo an toàn cho sức khỏe bé.

 

3.    Cháo chim câu, đỗ Hà Lan và ngô ngọt

Áp dụng ngay các món ăn dặm cho bé để tránh còi xương, suy dinh dưỡng 
Trong số các món ăn dặm cho bé, cháo chim bồ câu được đánh giá là món ăn ngon, bổ dưỡng. Nguồn: Internet

Nguyên liệu:

–    Ngô ngọt
–    Thịt chim bồ câu
–    Đỗ Hà Lan
–    Bột gạo

Cách làm:

Trong số các món ăn dặm cho bé, món cháo này sẽ khó làm hơn, cần nhiều công đoạn hơn nhưng bù lại, bé sẽ được thưởng thức một món ăn ngon, bổ dưỡng. 

Đầu tiên, chim bồ câu thì mẹ làm sạch và luộc chín cùng đỗ, ngô ngọt. Gỡ lấy phần thịt nạc của chim rồi băm nhỏ, còn đỗ và ngô ngọt cho vào máy xay nhỏ. Ngô ngọt mẹ có thể chọn loại được trồng giống bản địa, non – GMO để đảm bảo cho sức khỏe của bé nhà mình. Sau đó, các mẹ cho nước luộc chim câu và củ quả đã xay nấu cùng với cháo cho đến khi cháo sôi thì tắt bếp. Cho thêm 1 – 2 thìa cà phê dầu ăn hoặc mỡ nước vào quấy đều cùng với cháo. Vậy là bé đã có một bữa ăn ngon lành rồi. 

Với các món ăn dặm cho bé này các mẹ vừa ngon, vừa đầy đủ chất dinh dưỡng mà có chi phí rất phải chăng. Hy vọng với những công thức này các mẹ sẽ bớt đau đầu trong việc lên thực đơn ăn dặm cho bé. 

 

CÁC MẸ ĐÃ BIẾT? Dinh dưỡng 3 năm đầu đời được xem là giai đoạn “vàng” quyết định sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Vậy mẹ phải chuẩn bị gì khi con bước vào tuổi ăn dặm? 3 yếu tố mà các mẹ luôn ghi nhớ đó là: Chọn thực phẩm gì? Mua thực phẩm ở đâu sạch? Làm sao để chế biến những món ăn ngon miệng cho trẻ? Mẹ hãy luôn ghi nhớ để con yêu phát triển khỏe mạnh ngay những năm tháng đầu đời nhé!

Xem và mua thực phẩm sạch cho bé yêu tại cửa hàng thực phẩm hữu cơ Happy Trade.

 

Ăn dặm là bước ngoặt quan trọng đối với sự phát triển của bé những năm đầu đời. Vì thế, mẹ cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng với cách ăn dặm cho bé đúng, đủ và đảm bảo dinh dưỡng. 

Khi nào bé bắt đầu ăn dặm?

Những năm đầu đời, hệ tiêu hóa của trẻ vẫn còn non yếu vì thế khi nào bé bắt đầu ăn dặm mẹ cần chú ý. Sai lầm thông thường là khi chọn thời điểm cho bé ăn dặm. Nhiều mẹ thường nôn nóng thấy bé nhẹ cân nên cho ăn dặm sớm. Các mẹ có biết, thời điểm này hệ tiêu hóa và miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện để xử lý và dung nạp những nguồn thức ăn mới mẻ, nếu mẹ cho bé ăn dặm sớm thì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Áp dụng ngay các món ăn dặm cho bé để tránh còi xương, suy dinh dưỡng 
Từ 5,5 – 6 tháng tuổi trẻ đã có thể bắt đầu ăn dặm

Thời điểm tốt nhất là lúc trẻ đươc 5,5 – 6 tháng tuổi. Lúc này, các mẹ có thể bắt đầu chuẩn bị các món ăn dặm cho bé. Lượng thức ăn có thể tăng từng chút một chứ không nên tăng đột ngột. Nếu cho bé ăn dặm muộn sau 6 tháng tuổi, nhiều khả năng bé sẽ đứng cân, tăng trưởng chậm vì sữa mẹ không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển. 

Từ 7 – 8 tháng tuổi trở đi sẽ khó khăn trong việc tập ăn dặm do đã quá quen với việc bú sữa. Vì thế, bé rất khó chấp nhận các thực phẩm có mùi vị và độ đặc khác sữa, không quen với việc phải ăn bằng muỗng. 

Các món ăn dặm cho bé đơn giản, dễ làm

Dưới đây là 3 công thức để chế biến các món ăn dặm cho bé đơn giản, dễ làm mà đầy đủ chất dinh dưỡng giúp các mẹ không phải lo lắng trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng nữa. 

1.    Cháo trứng gà hạt sen

Áp dụng ngay các món ăn dặm cho bé để tránh còi xương, suy dinh dưỡng 
Một trong các món ăn dặm cho bé được các mẹ yêu thích. Nguồn: Internet

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

–    Trứng gà
–    Cà rốt
–    Hạt sen
–    Bột gạo

Cách làm như sau:

Trong số các món ăn dặm cho bé, cháo trứng gà hạt sen là món đầy đủ chất dinh dưỡng với những nguyên liệu sạch, dễ kiếm mà các mẹ có thể thực hiện. 

Các mẹ chuẩn bị sẵn những nguyên liêu cần thiết, cà rốt thái nhỏ ninh nhừ cùng hạt sen. Sau đó, cho hỗn hợp này vào máy xay nhỏ cùng với nước hầm ninh. Tiếp theo đổ vào nồi nấu, thêm phần bột gạo đã xay vào quấy đều cho đến khi được hỗn hợp mịn và đặc dần lại.

Trứng gà đập ra bát tách bỏ lòng trắng và giữ lại lòng đỏ. Cho ½ quả trứng gà vào nồi và quấy đều đến khi trứng chín thì bắc ra, cho thêm 1 – 2 thìa café dầu ăn hoặc dầu oliu. 

 

Mẹ nên chọn nguyên liệu sạch để bữa ăn của bé thêm phần an tâm vì cơ địa bé còn non yếu, cần được chăm sóc kĩ lưỡng. Bên cạnh đó, mẹ có thể thay trứng gà thường thành trứng gà ác giàu dinh dưỡng, khoáng chất hơn rất nhiều.

2.    Cháo gà ta rau mồng tơi

Áp dụng ngay các món ăn dặm cho bé để tránh còi xương, suy dinh dưỡng 
Món ăn dặm cho bé đơn giản và chế biến nhanh chóng. Nguồn: Internet

Nguyên liệu:

–    Bột gạo
–    Thịt gà ta thả vườn
–    Rau mùng tơi

Cách làm: 

Khi chế biến các món ăn dặm cho bé, mẹ cần quan tâm đến việc cân đối giữa chất đạm, chất xơ và nguồn dinh dưỡng. Cháo gà rau mồng tơi chính là một lựa chọn tuyệt vời. 

Để chế biến, các mẹ chọn miếng thịt lườn gà, sau đó thái miếng nhỏ rồi đem luộc chín. Mồng tơi rửa sạch thái nhỏ đem xay cùng với thịt gà và nước luộc. Đổ bột gạo đã xay sẵn trước vào cùng hỗn hợp này rồi khuấy đều. Đặt nồi lên bếp, quấy đều tay để cháo không bị bén đáy, dần trở nên quánh lại. 

Sau khi tắt bếp, các mẹ cho thêm 1 – 2 thìa café dầu ăn hoặc dầu gấc, dầu oliu vào và đổ cháo ra bát cho bé. Nguyên liệu cho bữa ăn của bé có thể chọn mua gà ta thả vườn để đảm bảo thịt ngon, sạch và an toàn. Không chỉ vậy, mẹ có thể dùng phần ức nấu cháo cho bé và những phần còn lại cả nhà dùng, vừa tiện lợi lại an tâm hơn đúng không nào. Tương tự như vậy, rau mồng tơi cũng phải được chọn lựa kĩ càng, là rau hữu cơ đảm bảo an toàn cho sức khỏe bé.

 

3.    Cháo chim câu, đỗ Hà Lan và ngô ngọt

Áp dụng ngay các món ăn dặm cho bé để tránh còi xương, suy dinh dưỡng 
Trong số các món ăn dặm cho bé, cháo chim bồ câu được đánh giá là món ăn ngon, bổ dưỡng. Nguồn: Internet

Nguyên liệu:

–    Ngô ngọt
–    Thịt chim bồ câu
–    Đỗ Hà Lan
–    Bột gạo

Cách làm:

Trong số các món ăn dặm cho bé, món cháo này sẽ khó làm hơn, cần nhiều công đoạn hơn nhưng bù lại, bé sẽ được thưởng thức một món ăn ngon, bổ dưỡng. 

Đầu tiên, chim bồ câu thì mẹ làm sạch và luộc chín cùng đỗ, ngô ngọt. Gỡ lấy phần thịt nạc của chim rồi băm nhỏ, còn đỗ và ngô ngọt cho vào máy xay nhỏ. Ngô ngọt mẹ có thể chọn loại được trồng giống bản địa, non – GMO để đảm bảo cho sức khỏe của bé nhà mình. Sau đó, các mẹ cho nước luộc chim câu và củ quả đã xay nấu cùng với cháo cho đến khi cháo sôi thì tắt bếp. Cho thêm 1 – 2 thìa cà phê dầu ăn hoặc mỡ nước vào quấy đều cùng với cháo. Vậy là bé đã có một bữa ăn ngon lành rồi. 

Với các món ăn dặm cho bé này các mẹ vừa ngon, vừa đầy đủ chất dinh dưỡng mà có chi phí rất phải chăng. Hy vọng với những công thức này các mẹ sẽ bớt đau đầu trong việc lên thực đơn ăn dặm cho bé. 

Leave A Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Notice: Undefined index: url in /home/amthucquan.com/public_html/wp-content/themes/recipe-press/partials/footer/call-to-action.php on line 17
x

Lost Password