Bà bầu bị cảm có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị cảm trong thời kì mang thai là vấn đề rất thường bị gặp phải nếu không chú trọng chăm sóc sức khoẻ thật kĩ. Việc bà bầu bị cảm khi mang thai không những ảnh hưởng đến chính bản thân họ mà còn cả thai nhi. Do vậy, mỗi bà bầu cần hiểu rõ bệnh cảm cúm qua các giai đoạn thai kì và ảnh hưởng của nó đối với thai nhi để tránh những sự việc đáng tiếc.

Bà bầu bị cảm có ảnh hưởng đến thai nhi không?

(Nguồn: Internet) Bị cảm cúm trong thời kì mang thai ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ và sự phát triển của thai nhi.

1.    Bệnh cảm cúm ảnh hưởng đến bà bầu như thế nào và các triệu chứng

Khi mang thai hệ miễn dịch của bà bầu trở nên yếu hơn rất nhiều, do vậy cũng dễ bệnh hơn so với người bình thường. Bà bầu bị cảm khi mang thai cũng dễ gặp phải những vấn đề như ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, hoặc thậm chí là sinh non. 

Triệu chứng bị cảm thường bắt đầu với những cơn sốt, đau nhức và mệt mỏi. Tiếp theo là những triệu chứng cảm lạnh chẳng hạn như chảy nước mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, đau họng, ho hay thậm chí là bị nôn mửa và tiêu chảy. Để đảm bảo cho thai nhi an toàn và phát triển tốt nhất, bà bầu nên tiến hành thăm khám bác sĩ khi có những triệu chứng như khó thở, đau hoặc áp lựng ở vùng bụng, lưng, chóng mặt, ói mửa, sốt cao hay không cảm thấy thai nhi cử động. 

2.   Bệnh cảm cúm ở bà bầu qua các giai đoạn 

Bà bầu bị cảm khi mang thai 3 tháng đầu:

Theo các nghiên cứu cho thấy, cơ thể bà bầu rất dễ bị các loại virus xâm nhập trong đó có virus cảm trong thời kì đầu mang thai. Bà bầu bị nhiễm các loại virus khi mang thai ở giai đoạn đầu thì tính nguy hiểm càng tăng lên.

Khi bị cảm bà bầu dễ bị nhiễm virus gây bệnh Rubella có khả năng gây dị tật cao cho thai nhi ở giai đoạn đầu mang thai (có thể lên tới 70-80% với những tổn thương ở mắt và hệ thần kinh…). Hoặc nếu tình trạng bị cảm nghiêm trọng hơn khiến cho bà bầu bị sốt cao, ói mửa thì có thể làm cho thai bị lưu và gây sảy thai.

Bà bầu bị cảm có ảnh hưởng đến thai nhi không?

(Nguồn: Internet) bà bầu bị cảm trong 3 tháng đầu mang thai rất dễ ảnh hưởng đến thai nhi

Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, ngay cả khi bà bầu không bị vấn đề nào về sức khoẻ trong thời kì mang thai thì khả năng thai nhi bị dị tật đã khoảng 1% – 2%. Nên nếu bà bầu bị cảm cúm trong giai đoạn này thì khả năng thai nhi bị ảnh hưởng là rất cao.

Việc bà bầu sử dụng thuốc trong thời kỳ đầu mang thai rất hạn chế và cần có sự thăm khám, chỉ định của bác sĩ. Bởi việc uống thuốc khi mang thai 3 tháng đầu rất nguy hiểm. Các loại thuốc đều có tác dụng phụ và có thể gây dị tật thai nhi.

Bà bầu bị cảm khi mang thai 3 tháng giữa:

Bị cảm khi mang thai ở 3 tháng giữa cũng thường xảy ra ở các bà bầu đặc biệt là những lúc chuyển trời. Có hai trường hợp cảm cúm là bị cảm thông thường và bị cảm nặng.

Đối với cảm cúm thông thường, mẹ bầu thường có những triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, cảm lạnh,…Bị cảm cúm thông thường ít ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nếu bà bầu tập trung phòng tránh các tác nhân gây hại từ môi trường và bổ sung thêm các loại dinh dưỡng thiết yếu từ tự nhiên vitamin từ các loại rau, củ, quả tươi sạch để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể

Đối với cảm cúm nặng, bà bầu nên cẩn trọng vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của mình và thai nhi. Vì các loại virus cảm cúm có thể phát triển thông qua nhau thai và xâm nhập vào cơ thể thai nhi, gây nên các bệnh như bệnh tim bẩm sinh, bệnh sứt môi, não tụ huyết, không có não hoặc là dị dạng đầu nhỏ. Thậm chí có thể gây sảy thai ngoài ý muốn nếu như bà bầu không được chăm sóc kĩ lưỡng khiến tình trạng bệnh nặng hơn.

Bà bầu bị cảm khi mang thai 3 tháng cuối

Bà bầu bị cảm có ảnh hưởng đến thai nhi không?

(Nguồn: Internet) Bà bầu nên chú trọng chăm sóc sức khoẻ để tránh bị cảm cúm

3 tháng cuối mang thai cơ thể của bà bầu có khá nhiều chuyển biến để chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Do vậy đây cũng là thời kì bà bầu dễ bị cảm do nhiễm các loại virus.

Nhìn chung giai đoạn này, thai nhi đã hình thành gần như toàn diện và khoẻ mạnh nên sẽ không bị ảnh hưởng nhiều do bị ảnh hưởng từ cảm cúm của mẹ. Tuy nhiên, nếu bà bầu có những biểu hiện cảm cúm nghiêm trọng khiến cơ thể rơi vào trạng thái sốt cao, nôn mửa hay chóng mặt,…thì cần đến thăm khám bác sĩ để có được hướng dẫn chữa trị phù hợp nhất. Nếu không sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm sau này như viêm phổi, sảy thai, sinh non và quan trọng hơn đó là ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Cách trị cảm cho bà bầu bằng dược liệu

Đang trong giai đoạn thai kỳ, cơ thể rất nhạy cảm nên mẹ cần biết cách chăm sóc bản thân để tránh ảnh hưởng đến cả hai mẹ con, bầu nhé. 

Vỏ bưởi

Mẹ bầu có biết vỏ ngoài của bưởi chứa tinh dầu và chúng có vị cay, đắng, ngọt, tính ấm nên có tác dụng trị ho, giải cảm rất tốt. Lá bưởi có thể kết hợp cùng các loại lá xông trị cảm, đau đầu. 
Bài thuốc: Lấy một ít vỏ bưởi tươi rửa sạch, kết hợp cùng một số loại lá có tinh dầu thơm như lá chanh, sả, hương nhu… Cho tất cả vào nồi, cho nước vào nấu sôi và sau đó, dùng nước để xông. Mẹ có thể chọn mua bưởi da xanh ruột hồng sạch, khi ăn xong chừa lại vỏ để sử dụng, vậy là tiện đôi đường đúng không nào?

Tham khảo bưởi da xanh ruột hồng sạch tại đây, mẹ bầu nhé.

Gừng tươi sạch

Bên cạnh đó, có một loại củ mang dược tính rất tốt và dễ tìm mà mẹ có thể sử dụng đó chính là gừng tươi. Đây là một gia vị chống virus hết sức hiệu quả, có thể tiêu hủy các mầm bệnh và tốt cho dạ dày.

Bài thuốc: Bạn có thể đun 2 thìa cà phê gừng tươi xắt nhỏ với hai cốc nước trong 15 phút và lọc bã, để nguội trước khi uống sẽ có tác dụng với cơ thể.

Giữ gìn sức khoẻ đối với bà bầu trong suốt thời kì mang thai là cực kì quan trọng để đảm bảo sức khoẻ của mẹ và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Bị cảm cúm tuy là căn bênh thông thường ai cũng dễ dàng mắc phải nhưng đối với bà bầu thì cần được chăm sóc cẩn thận để những điều đáng tiếc về sau.

Bà bầu bị cảm trong thời kì mang thai là vấn đề rất thường bị gặp phải nếu không chú trọng chăm sóc sức khoẻ thật kĩ. Việc bà bầu bị cảm khi mang thai không những ảnh hưởng đến chính bản thân họ mà còn cả thai nhi. Do vậy, mỗi bà bầu cần hiểu rõ bệnh cảm cúm qua các giai đoạn thai kì và ảnh hưởng của nó đối với thai nhi để tránh những sự việc đáng tiếc.

Bà bầu bị cảm có ảnh hưởng đến thai nhi không?

(Nguồn: Internet) Bị cảm cúm trong thời kì mang thai ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ và sự phát triển của thai nhi.

1.    Bệnh cảm cúm ảnh hưởng đến bà bầu như thế nào và các triệu chứng

Khi mang thai hệ miễn dịch của bà bầu trở nên yếu hơn rất nhiều, do vậy cũng dễ bệnh hơn so với người bình thường. Bà bầu bị cảm khi mang thai cũng dễ gặp phải những vấn đề như ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, hoặc thậm chí là sinh non. 

Triệu chứng bị cảm thường bắt đầu với những cơn sốt, đau nhức và mệt mỏi. Tiếp theo là những triệu chứng cảm lạnh chẳng hạn như chảy nước mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, đau họng, ho hay thậm chí là bị nôn mửa và tiêu chảy. Để đảm bảo cho thai nhi an toàn và phát triển tốt nhất, bà bầu nên tiến hành thăm khám bác sĩ khi có những triệu chứng như khó thở, đau hoặc áp lựng ở vùng bụng, lưng, chóng mặt, ói mửa, sốt cao hay không cảm thấy thai nhi cử động. 

2.   Bệnh cảm cúm ở bà bầu qua các giai đoạn 

Bà bầu bị cảm khi mang thai 3 tháng đầu:

Theo các nghiên cứu cho thấy, cơ thể bà bầu rất dễ bị các loại virus xâm nhập trong đó có virus cảm trong thời kì đầu mang thai. Bà bầu bị nhiễm các loại virus khi mang thai ở giai đoạn đầu thì tính nguy hiểm càng tăng lên.

Khi bị cảm bà bầu dễ bị nhiễm virus gây bệnh Rubella có khả năng gây dị tật cao cho thai nhi ở giai đoạn đầu mang thai (có thể lên tới 70-80% với những tổn thương ở mắt và hệ thần kinh…). Hoặc nếu tình trạng bị cảm nghiêm trọng hơn khiến cho bà bầu bị sốt cao, ói mửa thì có thể làm cho thai bị lưu và gây sảy thai.

Bà bầu bị cảm có ảnh hưởng đến thai nhi không?

(Nguồn: Internet) bà bầu bị cảm trong 3 tháng đầu mang thai rất dễ ảnh hưởng đến thai nhi

Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, ngay cả khi bà bầu không bị vấn đề nào về sức khoẻ trong thời kì mang thai thì khả năng thai nhi bị dị tật đã khoảng 1% – 2%. Nên nếu bà bầu bị cảm cúm trong giai đoạn này thì khả năng thai nhi bị ảnh hưởng là rất cao.

Việc bà bầu sử dụng thuốc trong thời kỳ đầu mang thai rất hạn chế và cần có sự thăm khám, chỉ định của bác sĩ. Bởi việc uống thuốc khi mang thai 3 tháng đầu rất nguy hiểm. Các loại thuốc đều có tác dụng phụ và có thể gây dị tật thai nhi.

Bà bầu bị cảm khi mang thai 3 tháng giữa:

Bị cảm khi mang thai ở 3 tháng giữa cũng thường xảy ra ở các bà bầu đặc biệt là những lúc chuyển trời. Có hai trường hợp cảm cúm là bị cảm thông thường và bị cảm nặng.

Đối với cảm cúm thông thường, mẹ bầu thường có những triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, cảm lạnh,…Bị cảm cúm thông thường ít ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nếu bà bầu tập trung phòng tránh các tác nhân gây hại từ môi trường và bổ sung thêm các loại dinh dưỡng thiết yếu từ tự nhiên vitamin từ các loại rau, củ, quả tươi sạch để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể

Đối với cảm cúm nặng, bà bầu nên cẩn trọng vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của mình và thai nhi. Vì các loại virus cảm cúm có thể phát triển thông qua nhau thai và xâm nhập vào cơ thể thai nhi, gây nên các bệnh như bệnh tim bẩm sinh, bệnh sứt môi, não tụ huyết, không có não hoặc là dị dạng đầu nhỏ. Thậm chí có thể gây sảy thai ngoài ý muốn nếu như bà bầu không được chăm sóc kĩ lưỡng khiến tình trạng bệnh nặng hơn.

Bà bầu bị cảm khi mang thai 3 tháng cuối

Bà bầu bị cảm có ảnh hưởng đến thai nhi không?

(Nguồn: Internet) Bà bầu nên chú trọng chăm sóc sức khoẻ để tránh bị cảm cúm

3 tháng cuối mang thai cơ thể của bà bầu có khá nhiều chuyển biến để chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Do vậy đây cũng là thời kì bà bầu dễ bị cảm do nhiễm các loại virus.

Nhìn chung giai đoạn này, thai nhi đã hình thành gần như toàn diện và khoẻ mạnh nên sẽ không bị ảnh hưởng nhiều do bị ảnh hưởng từ cảm cúm của mẹ. Tuy nhiên, nếu bà bầu có những biểu hiện cảm cúm nghiêm trọng khiến cơ thể rơi vào trạng thái sốt cao, nôn mửa hay chóng mặt,…thì cần đến thăm khám bác sĩ để có được hướng dẫn chữa trị phù hợp nhất. Nếu không sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm sau này như viêm phổi, sảy thai, sinh non và quan trọng hơn đó là ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Cách trị cảm cho bà bầu bằng dược liệu

Đang trong giai đoạn thai kỳ, cơ thể rất nhạy cảm nên mẹ cần biết cách chăm sóc bản thân để tránh ảnh hưởng đến cả hai mẹ con, bầu nhé. 

Vỏ bưởi

Mẹ bầu có biết vỏ ngoài của bưởi chứa tinh dầu và chúng có vị cay, đắng, ngọt, tính ấm nên có tác dụng trị ho, giải cảm rất tốt. Lá bưởi có thể kết hợp cùng các loại lá xông trị cảm, đau đầu. 
Bài thuốc: Lấy một ít vỏ bưởi tươi rửa sạch, kết hợp cùng một số loại lá có tinh dầu thơm như lá chanh, sả, hương nhu… Cho tất cả vào nồi, cho nước vào nấu sôi và sau đó, dùng nước để xông. Mẹ có thể chọn mua bưởi da xanh ruột hồng sạch, khi ăn xong chừa lại vỏ để sử dụng, vậy là tiện đôi đường đúng không nào?

Tham khảo bưởi da xanh ruột hồng sạch tại đây, mẹ bầu nhé.

Gừng tươi sạch

Bên cạnh đó, có một loại củ mang dược tính rất tốt và dễ tìm mà mẹ có thể sử dụng đó chính là gừng tươi. Đây là một gia vị chống virus hết sức hiệu quả, có thể tiêu hủy các mầm bệnh và tốt cho dạ dày.

Bài thuốc: Bạn có thể đun 2 thìa cà phê gừng tươi xắt nhỏ với hai cốc nước trong 15 phút và lọc bã, để nguội trước khi uống sẽ có tác dụng với cơ thể.

Giữ gìn sức khoẻ đối với bà bầu trong suốt thời kì mang thai là cực kì quan trọng để đảm bảo sức khoẻ của mẹ và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Bị cảm cúm tuy là căn bênh thông thường ai cũng dễ dàng mắc phải nhưng đối với bà bầu thì cần được chăm sóc cẩn thận để những điều đáng tiếc về sau.

Leave A Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Notice: Undefined index: url in /home/amthucquan.com/public_html/wp-content/themes/recipe-press/partials/footer/call-to-action.php on line 17
x

Lost Password