Cách đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm

Đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm là một việc không hề dễ dàng cho bất cứ ai kể cả những bà nội trợ lâu năm. Trong khi người tiêu dùng ngày càng ý thức hơn về vấn đề an toàn thực phẩm thì các nhà sản xuất cũng sử dụng nhiều mánh khóe để thuyết phục người tiêu dùng mua hàng của họ, thậm chí ngay cả khi thưc phẩm đó không hề tốt cho sức khỏe.

Bài viết sau đây giải thích về cách đọc thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm và cách nhận biết những thực phẩm thực sự tốt cho sức khỏe.

Cách đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩmĐọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm cũng là một kỹ năng cần thiết khi mua sắm của các bà nội trợ – Nguồn: internet

Đừng bị lừa bởi nhãn trước khi đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm

Nên bỏ qua nhãn trước của bao bì. Bởi vì nhãn trước thường là để thu hút sự chú ý và thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm bằng việc khiến người tiêu dùng tin rằng sản phẩm này tốt hơn những sản phẩm khác.

Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố liên quan đến sức khỏe khiến người tiêu dùng tin rằng sản phẩm đó tố hơn những sản phẩm khác. Tuy nhiên các nhà sản xuất lại không thành thật khi đưa thông tin lên nhãn hiệu thực phẩm khiến người tiêu dùng người hiểu nhầm. Chẳng hạn như gói ngũ cốc cho bữa sáng thường cung cấp hàm lượng dinh dưỡng của ngũ cốc khi kết hợp với ½ ly sữa. Khẩu phần ăn nghe có vẻ bổ dưỡng nhưng thực ra bản thân ngũ cốc lại có rất ít giá trị dinh dưỡng.

Thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm thường khiến người tiêu dùng cảm thấy bổi rối nên đầu tiên các bạn hãy nhớ: Đừng bị lừa bởi nhãn trước của thực phẩm. 

Xem: Cách đọc nhãn thực phẩm đúng cách: Khởi đầu cho câu chuyện thực phẩm sạch

Đọc kĩ thành phần nguyên liệu trên nhãn thực phẩm

Thành phần nguyên liệu sản xuất thực phẩm thường được liệt kê theo số lượng từ cao nhất đến thấp nhất. Điều đó có nghĩa là nguyên liệu đầu tiên chính là nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất. Khi đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm bạn nên chú ý đến 3 nguyên liệu đầu tiên vì đó là phần lớn những nguyên liệu chúng ta hấp thụ khi sử dụng thực phẩm.

Bạn nên cố gắng chọn những loại thực phẩm mà thành phần nguyên liệu chỉ liệt kê 3 nguyên liệu đầu tiên. Nếu thành phấn nguyên liệu quá nhiều có nghĩa là thực phẩm đó đã qua xử lí rất nhiều.

Số lượng khẩu phần chứa trong 1 gói thực phẩm

Một trong những điều cần biết trước tiên khi đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm là khẩu phần dinh dưỡng để biết được kích thước khẩu phần ăn và số lượng khẩu phần chứa trong một gói. Nhãn hiệu chứa thành phần dinh dưỡng ở phía sau của thực phẩm dùng để chỉ ra hàm lượng calo và chất dinh dưỡng chứa trong gói thực phẩm.

Calo là đơn vị dùng để đánh giá mức độ năng lượng mà cơ thể có thể hấp thu được từ một khẩu phần thực phẩm giúp bạn dễ chọn thực phẩm để kiểm soát cân nặng, và thông tin về chất dinh dưỡng giúp bạn dễ dàng cân bằng chế độ dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng bao gồm chất béo, đường đạm, vitamin và khoáng chất.

Tuy nhiên kích thước khẩu phần ăn thường nhỏ hơn rất nhiều so với khẩu phần ăn thông thường. Và thông qua cách này, nhà sản xuất khiến người tiêu dùng tin rằng sản phẩm của họ chứa ít calo và đường hơn thực tế. Hiện nay, hầu hết người tiêu dùng chưa nhận biết tốt về số lượng khẩu phần. Họ thường cho rằng 1 gói thực phẩm là 1 khẩu phần nhưng thực tế số lượng khẩu phần trong một gói thực phẩm là 2,3 và có thể nhiều hơn.

Những thông tin dinh dưỡng dễ gây hiểu nhầm nhất khi đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm

Cách đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm

Những yếu tố liên quan đến sức khỏe thường được bao gồm trong thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm vì nó dễ gây sự chú ý và tạo sự tin tưởng của người tiêu dùng – Nguồn: internet

Sau đây là một số những mánh khóe phổ biến mà nhà sản xuất hay sử dụng và ý nghĩa thực sự của nó:

  1. Nhẹ: Những thực phẩm nhẹ thường được xử lí để giảm calo hoặc chất béo và một số loại thậm chí là giảm bớt lượng nước. Nên kiểm tra cẩn thận để chắc chắn rằng không có những chất tương tự được thêm vào như đường…
  2. Tự nhiên: Điều này không nhất thiết có nghĩa là sản phẩm hoàn toàn tự nhiên mà chỉ đơn giản là nhà sản xuất sử dụng những nguyên liệu đầu vào là các sản phẩm tự nhiên. Chẳng hạn như sử dụng táo, gạo…để tạo ra các sản phẩm của họ.
  3. Hữu cơ: Đường hữu cơ thì vẫn là đường. Và chỉ những sản phẩm có giấy chứng nhận hữu cơ của các tổ chức uy tín thì mới được đảm bảo là sản phẩm hữu cơ.
  4. Không đường: Một số thực phẩm bản thân của nó đã có nhiều đường. Nên việc nhà sản xuất ghi rằng không đường không có nghĩa là sản phẩm đó tốt cho sức khỏe. Những chất thay thế đường không tốt cho sức khỏe có thể được thêm vào mà người tiêu dùng không nhận ra.
  5. Lượng calo thấp: Những loại thực phẩm có lượng calo thấp phải chứa lượng calo thấp hơn 1/3 so với sản phẩm gốc cùng thương hiệu. Tuy nhiên, phiên bản chứa lượng calo thấp có thể chứa những loại calo tương tự như phiên bản gốc của sản phẩm khác.
  6. Ít béo: Loại thông tin này thường có nghĩa rằng chất béo được giảm tương đương với lượng đường được thêm vào. Nên đọc kĩ bảng thành phần nguyên liệu ở mặt sau của sản phẩm.
  7. Ít tinh bột: Hiện nay phương pháp ăn này rất được phổ biến vì tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, những loại thực phẩm đã qua chế biến mà có nhãn ít tinh bột thì thường là những loại thực phẩm ăn nhẹ đã qua chế biến.
  8. Hương trái cây: Rất nhiều loại thực phẩm đã qua chế biến có chứa thông tin này nhưng hầu hết là không có bất kì loại trái cây tự nhiên được sử dụng để tạo mùi mà thay vào đó là các loại chất hóa học có hương trái cây.

Danh sách các loại phụ gia thực phẩm mà bạn nên biết 

Cách đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm

Để có thể đọc được các thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm bạn cũng nên biết danh sách các chất phụ gia để biết cách phòng tránh – Nguồn: internet

Chất phụ gia là loại nguyên liệu rất hay được sử dụng trong các loại thực phẩm chế biến sẵn đặc biệt là nước mắm, nước tương và các loại hạt nêm…nhưng lại không được đề cập rõ ràng trong nhãn thực phẩm và ý thức của người tiêu dùng về yếu tố này chưa cao. 

Chỉ nên chọn những loại thực phẩm có chứa chất phụ gia nằm trong danh sách những loại phụ gia được phép lưu hành và liều lượng không vượt mức giới hạn cho phép để đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe. Để thuận tiện cho việc ghi nhãn thực phẩm, các loại phụ gia thưỡng được mã hóa bằng số để tiện cho việc quản lí nhưng lại khiến cho việc lựa chọn thực phẩm người tiêu dùng. Nhất là với các loại thành phần có chứa dẫn xuất từ acid glutamic dễ khiến bị dị ứng.

Xem thêmDanh sách chất phụ gia thực phẩm, chất bảo quản, chất điều vị thường thấy

Bạn nên nhớ những chất có chứa acid glumatic sau và các dẫn xuất của nó để dễ dàng nhận biết khi đọc nhãn thực phẩm dưới đây:

  • 620 Glumatic acid
  • 621 Monosodium glutamate
  • 622 Monopotassium glutamate
  • 623 Calcium diglutamat
  • 624 Monoammonium glutamate
  • 625 Magnesium diglutamat
  • 613 Disodium inosinate (loại này thường gặp trong các loại nước chất, mì ăn liền, khoai tây chiên, các loại bánh snack…có xuất xứ từ thịt, các nên dễ gây bênh Gout)

Các sản phẩm hạt nêm trên thị trường Việt Nam hiện tại bị phát hiệu các chất phụ gia trên như “Knorr Đảm Đang”, Hạt nêm thịt heo của Vedan, hạt nêm Aji-ngon của Ajinomoto, Maggi Ngon Ngon của Nestle, hạt nêm Vicook’s của Vĩnh nguyên…nhưng lại có kèm các dòng chữ như “ngon từ thịt, ngọt từ xương”, “Làm từ thịt heo nguyên chất” nên rất dễ khiến người tiêu dùng hiểu lầm.

Hiểu được thành phần dinh dưỡng thực phẩm là một công việc chưa bao giờ dễ và thường xuyên khiến người tiêu dùng bị bối rối khi tiếp thu một lượng kiến thức lớn trong một thời gian ngắn. Do vậy, việc sử dụng các sản phẩm tự nhiên như là rau củ quả tươi, nếu được hãy mua các sản phẩm hữu cơ vì tính an toàn cao và rất được khuyến khích vì nó không những giúp tiết kiệm thời gian hơn mà còn đảm bảo cho sức khỏe. 

Tuy nhiên, nếu phải mua những loại thực phẩm đã qua chế biến thì bạn nên biết cách đọc nhãn thực phẩm và biết cách đọc các thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm cẩn thận trước khi quyết định nhé.

Đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm là một việc không hề dễ dàng cho bất cứ ai kể cả những bà nội trợ lâu năm. Trong khi người tiêu dùng ngày càng ý thức hơn về vấn đề an toàn thực phẩm thì các nhà sản xuất cũng sử dụng nhiều mánh khóe để thuyết phục người tiêu dùng mua hàng của họ, thậm chí ngay cả khi thưc phẩm đó không hề tốt cho sức khỏe.

Bài viết sau đây giải thích về cách đọc thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm và cách nhận biết những thực phẩm thực sự tốt cho sức khỏe.

Cách đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩmĐọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm cũng là một kỹ năng cần thiết khi mua sắm của các bà nội trợ – Nguồn: internet

Đừng bị lừa bởi nhãn trước khi đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm

Nên bỏ qua nhãn trước của bao bì. Bởi vì nhãn trước thường là để thu hút sự chú ý và thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm bằng việc khiến người tiêu dùng tin rằng sản phẩm này tốt hơn những sản phẩm khác.

Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố liên quan đến sức khỏe khiến người tiêu dùng tin rằng sản phẩm đó tố hơn những sản phẩm khác. Tuy nhiên các nhà sản xuất lại không thành thật khi đưa thông tin lên nhãn hiệu thực phẩm khiến người tiêu dùng người hiểu nhầm. Chẳng hạn như gói ngũ cốc cho bữa sáng thường cung cấp hàm lượng dinh dưỡng của ngũ cốc khi kết hợp với ½ ly sữa. Khẩu phần ăn nghe có vẻ bổ dưỡng nhưng thực ra bản thân ngũ cốc lại có rất ít giá trị dinh dưỡng.

Thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm thường khiến người tiêu dùng cảm thấy bổi rối nên đầu tiên các bạn hãy nhớ: Đừng bị lừa bởi nhãn trước của thực phẩm. 

Xem: Cách đọc nhãn thực phẩm đúng cách: Khởi đầu cho câu chuyện thực phẩm sạch

Đọc kĩ thành phần nguyên liệu trên nhãn thực phẩm

Thành phần nguyên liệu sản xuất thực phẩm thường được liệt kê theo số lượng từ cao nhất đến thấp nhất. Điều đó có nghĩa là nguyên liệu đầu tiên chính là nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất. Khi đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm bạn nên chú ý đến 3 nguyên liệu đầu tiên vì đó là phần lớn những nguyên liệu chúng ta hấp thụ khi sử dụng thực phẩm.

Bạn nên cố gắng chọn những loại thực phẩm mà thành phần nguyên liệu chỉ liệt kê 3 nguyên liệu đầu tiên. Nếu thành phấn nguyên liệu quá nhiều có nghĩa là thực phẩm đó đã qua xử lí rất nhiều.

Số lượng khẩu phần chứa trong 1 gói thực phẩm

Một trong những điều cần biết trước tiên khi đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm là khẩu phần dinh dưỡng để biết được kích thước khẩu phần ăn và số lượng khẩu phần chứa trong một gói. Nhãn hiệu chứa thành phần dinh dưỡng ở phía sau của thực phẩm dùng để chỉ ra hàm lượng calo và chất dinh dưỡng chứa trong gói thực phẩm.

Calo là đơn vị dùng để đánh giá mức độ năng lượng mà cơ thể có thể hấp thu được từ một khẩu phần thực phẩm giúp bạn dễ chọn thực phẩm để kiểm soát cân nặng, và thông tin về chất dinh dưỡng giúp bạn dễ dàng cân bằng chế độ dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng bao gồm chất béo, đường đạm, vitamin và khoáng chất.

Tuy nhiên kích thước khẩu phần ăn thường nhỏ hơn rất nhiều so với khẩu phần ăn thông thường. Và thông qua cách này, nhà sản xuất khiến người tiêu dùng tin rằng sản phẩm của họ chứa ít calo và đường hơn thực tế. Hiện nay, hầu hết người tiêu dùng chưa nhận biết tốt về số lượng khẩu phần. Họ thường cho rằng 1 gói thực phẩm là 1 khẩu phần nhưng thực tế số lượng khẩu phần trong một gói thực phẩm là 2,3 và có thể nhiều hơn.

Những thông tin dinh dưỡng dễ gây hiểu nhầm nhất khi đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm

Cách đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm

Những yếu tố liên quan đến sức khỏe thường được bao gồm trong thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm vì nó dễ gây sự chú ý và tạo sự tin tưởng của người tiêu dùng – Nguồn: internet

Sau đây là một số những mánh khóe phổ biến mà nhà sản xuất hay sử dụng và ý nghĩa thực sự của nó:

  1. Nhẹ: Những thực phẩm nhẹ thường được xử lí để giảm calo hoặc chất béo và một số loại thậm chí là giảm bớt lượng nước. Nên kiểm tra cẩn thận để chắc chắn rằng không có những chất tương tự được thêm vào như đường…
  2. Tự nhiên: Điều này không nhất thiết có nghĩa là sản phẩm hoàn toàn tự nhiên mà chỉ đơn giản là nhà sản xuất sử dụng những nguyên liệu đầu vào là các sản phẩm tự nhiên. Chẳng hạn như sử dụng táo, gạo…để tạo ra các sản phẩm của họ.
  3. Hữu cơ: Đường hữu cơ thì vẫn là đường. Và chỉ những sản phẩm có giấy chứng nhận hữu cơ của các tổ chức uy tín thì mới được đảm bảo là sản phẩm hữu cơ.
  4. Không đường: Một số thực phẩm bản thân của nó đã có nhiều đường. Nên việc nhà sản xuất ghi rằng không đường không có nghĩa là sản phẩm đó tốt cho sức khỏe. Những chất thay thế đường không tốt cho sức khỏe có thể được thêm vào mà người tiêu dùng không nhận ra.
  5. Lượng calo thấp: Những loại thực phẩm có lượng calo thấp phải chứa lượng calo thấp hơn 1/3 so với sản phẩm gốc cùng thương hiệu. Tuy nhiên, phiên bản chứa lượng calo thấp có thể chứa những loại calo tương tự như phiên bản gốc của sản phẩm khác.
  6. Ít béo: Loại thông tin này thường có nghĩa rằng chất béo được giảm tương đương với lượng đường được thêm vào. Nên đọc kĩ bảng thành phần nguyên liệu ở mặt sau của sản phẩm.
  7. Ít tinh bột: Hiện nay phương pháp ăn này rất được phổ biến vì tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, những loại thực phẩm đã qua chế biến mà có nhãn ít tinh bột thì thường là những loại thực phẩm ăn nhẹ đã qua chế biến.
  8. Hương trái cây: Rất nhiều loại thực phẩm đã qua chế biến có chứa thông tin này nhưng hầu hết là không có bất kì loại trái cây tự nhiên được sử dụng để tạo mùi mà thay vào đó là các loại chất hóa học có hương trái cây.

Danh sách các loại phụ gia thực phẩm mà bạn nên biết 

Cách đọc thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm

Để có thể đọc được các thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm bạn cũng nên biết danh sách các chất phụ gia để biết cách phòng tránh – Nguồn: internet

Chất phụ gia là loại nguyên liệu rất hay được sử dụng trong các loại thực phẩm chế biến sẵn đặc biệt là nước mắm, nước tương và các loại hạt nêm…nhưng lại không được đề cập rõ ràng trong nhãn thực phẩm và ý thức của người tiêu dùng về yếu tố này chưa cao. 

Chỉ nên chọn những loại thực phẩm có chứa chất phụ gia nằm trong danh sách những loại phụ gia được phép lưu hành và liều lượng không vượt mức giới hạn cho phép để đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe. Để thuận tiện cho việc ghi nhãn thực phẩm, các loại phụ gia thưỡng được mã hóa bằng số để tiện cho việc quản lí nhưng lại khiến cho việc lựa chọn thực phẩm người tiêu dùng. Nhất là với các loại thành phần có chứa dẫn xuất từ acid glutamic dễ khiến bị dị ứng.

Xem thêmDanh sách chất phụ gia thực phẩm, chất bảo quản, chất điều vị thường thấy

Bạn nên nhớ những chất có chứa acid glumatic sau và các dẫn xuất của nó để dễ dàng nhận biết khi đọc nhãn thực phẩm dưới đây:

  • 620 Glumatic acid
  • 621 Monosodium glutamate
  • 622 Monopotassium glutamate
  • 623 Calcium diglutamat
  • 624 Monoammonium glutamate
  • 625 Magnesium diglutamat
  • 613 Disodium inosinate (loại này thường gặp trong các loại nước chất, mì ăn liền, khoai tây chiên, các loại bánh snack…có xuất xứ từ thịt, các nên dễ gây bênh Gout)

Các sản phẩm hạt nêm trên thị trường Việt Nam hiện tại bị phát hiệu các chất phụ gia trên như “Knorr Đảm Đang”, Hạt nêm thịt heo của Vedan, hạt nêm Aji-ngon của Ajinomoto, Maggi Ngon Ngon của Nestle, hạt nêm Vicook’s của Vĩnh nguyên…nhưng lại có kèm các dòng chữ như “ngon từ thịt, ngọt từ xương”, “Làm từ thịt heo nguyên chất” nên rất dễ khiến người tiêu dùng hiểu lầm.

Hiểu được thành phần dinh dưỡng thực phẩm là một công việc chưa bao giờ dễ và thường xuyên khiến người tiêu dùng bị bối rối khi tiếp thu một lượng kiến thức lớn trong một thời gian ngắn. Do vậy, việc sử dụng các sản phẩm tự nhiên như là rau củ quả tươi, nếu được hãy mua các sản phẩm hữu cơ vì tính an toàn cao và rất được khuyến khích vì nó không những giúp tiết kiệm thời gian hơn mà còn đảm bảo cho sức khỏe. 

Tuy nhiên, nếu phải mua những loại thực phẩm đã qua chế biến thì bạn nên biết cách đọc nhãn thực phẩm và biết cách đọc các thành phần dinh dưỡng trong nhãn thực phẩm cẩn thận trước khi quyết định nhé.

Leave A Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Notice: Undefined index: url in /home/amthucquan.com/public_html/wp-content/themes/recipe-press/partials/footer/call-to-action.php on line 17
x

Lost Password