Hướng dẫn cho bé ăn dặm thời gian bắt đầu mẹ nên nhớ

 

CÁC MẸ ĐÃ BIẾT? Dinh dưỡng 3 năm đầu đời được xem là giai đoạn “vàng” quyết định sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Vậy mẹ phải chuẩn bị gì khi con bước vào tuổi ăn dặm? 3 yếu tố mà các mẹ luôn ghi nhớ đó là: Chọn thực phẩm gì? Mua thực phẩm ở đâu sạch? Làm sao để chế biến những món ăn ngon miệng cho trẻ? Mẹ hãy luôn ghi nhớ để con yêu phát triển khỏe mạnh ngay những năm tháng đầu đời nhé!

Xem và mua thực phẩm sạch cho bé yêu tại cửa hàng thực phẩm hữu cơ Happy Trade.

 

Bên cạnh giai đoạn bú sữa mẹ, bé vẫn cần được ăn bổ sung để cung cấp đủ nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng phục vụ quá trình phát triển. Tuy nhiên, ăn bổ sung như thế nào cho cân đối, hợp lý để bé được phát triển tốt là câu hỏi của nhiều bậc cha mẹ. Hơn hết, bố mẹ nên tìm hiểu thông tin về hướng dẫn cho bé ăn dặm để có thể nắm được những điều gì cần thiết cho quá trình ăn dặm của con, mẹ nhé.
 
Hướng dẫn cho bé ăn dặm và những thông tin cần biết

Thời điểm cho bé ăn dặm

Điều đầu tiên, các bà mẹ cần phải nhớ đó là thời điểm tốt nhất để bé ăn dặm theo phương pháp ăn dặm kiểu Nhật là khi bé được 5 – 6 tháng tuổi. Mẹ có thể cho bé làm quen với ăn dặm bằng cách xay nhuyễn thực phẩm như cháo, thịt, rau củ rồi rây qua lưới.

Liều lượng khi ăn

Cho bé ăn dặm đúng cách là bí quyết trong mỗi bữa ăn hàng ngày, ngoài bú sữa mẹ ít nhất 3-4 lần cần bổ sung cho bé ăn thêm 2 bữa cháo hoặc bột/ngày rồi tăng dần lên 3-4 bữa cháo hoặc bột/ngày cho đến khi bé được gần 1 tuổi. Mỗi lần cho bé ăn dặm chỉ nên dùng một liều lượng ít, khoảng 5 – 10 ml mà thôi.

Phương pháp ăn dặm cho trẻ

Nhiều bà mẹ rất vất vả khi cố bắt con ăn hết bát bột, vừa ăn vừa chơi hay đi rong có khi kéo dài cả 1-2 tiếng. Kết quả là, bữa ăn dặm của bé nguội lanh, khó ăn và khiến bé càng thêm chán ăn. Theo đó, các chuyên gia hướng dẫn cho bé ăn dặm tốt nhất là bữa ăn không nên kéo dài quá 30 phút, dù bé mới ăn được ít cũng nên kết thúc để những bữa tiếp theo bé có hứng khởi ăn uống thay vì lại bị bắt ép. 
 

Hướng dẫn cho bé ăn dặm thời gian bắt đầu mẹ nên nhớ
Trong bữa ăn dặm cho bé, mẹ cần thay đổi phong phú các loại thực phẩm (Nguồn ảnh: Internet)

Ngoài ra, các bà mẹ khi bắt đầu cho bé ăn dặm cần lưu ý cho bé được uống đủ nước, có thể bổ sung thêm các loại nước hoa quả tươi và ăn thêm hoa quả để cung cấp đủ vitamin và chất xơ để quá trình tiêu hóa trong cơ thể được thuận lợi mới có thể hấp thu được các chất dinh dưỡng khác. 

Lưu ý khi cho bé ăn dặm

Và trong giai đoạn cho bé ăn dặm, mẹ không nên cho muối vào đồ ăn của bé. Khi nấu một loại đồ ăn dặm mới, mẹ nên tập cho bé ăn thử trong 3-4 ngày để bé làm quen. 

Cách chọn thực phẩm cho bé ăn dặm đúng cách

Hướng dẫn cho bé ăn dặm quan trọng nhất là thông qua việc chọn các loại thực phẩm cần thiết, tốt cho trẻ. Trước hết, đó phải là những loại thực phẩm sạch, giàu năng lượng và giàu dinh dưỡng để đảm bảo cho bé ăn dặm ngon miệng và hấp thu tốt. Bên cạnh đó, mẹ cần cho bé ăn các thức ăn mềm, đa dạng, dễ tiêu và chia thành các bữa nhỏ, tránh các loại thức ăn thô, nguyên hạt như ngô, bột sắn… Đặc biệt, thức ăn dặm cho bé là thực phẩm chứa nhiều sắt, kẽm, canxi, vitamin A, C và folate vì đây là những dưỡng chất cần thiết cho bé ở giai đoạn này.

Mẹ có thể tham khảo các loại thực phẩm như bí đỏ hướng hữu cơ chứa nhiều thành phần chất xơ, kali và vitamin C, có chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa tổn thương thoái hóa mắt và có chứa beta-carotene giúp tăng cường hệ thống miễn dịch giúp cơ thể khỏe mạnh.

Hướng dẫn cho bé ăn dặm thời gian bắt đầu mẹ nên nhớ 
Thực phẩm chế biến thành thức ăn dặm cho bé phải là thực phẩm sạch và an toàn (Nguồn ảnh: Internet)

Hay có thể chọn củ cải đỏ hữu cơ cũng khá tốt khi chế biến thành thức ăn dặm cho bé. Củ cải đỏ hữu cơ chứa lượng chất xơ dồi dào giúp cho cơ thể bé dễ dàng tiêu thụ tinh bột và làm giảm áp lực ở dạ dày. Củ cải đỏ hữu cơ cũng chứa nguồn anthocyanin tuyệt vời giảm sự xuất hiện của bệnh tim mạch trong suốt quá trình phát triển của bé.

Chọn thực phẩm cho bé ăn dặm nên chọn các loại thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch và an toàn không có có tác nhân gây bệnh hay dùng các hóa chất độc hại. Thời điểm này, cơ địa của bé còn yếu nên cần được chăm chút từ nguồn dinh dưỡng sạch để phát triển một cách lành mạnh. Vậy nên mẹ có thể tham khảo một số loại thực phẩm tốt cho bé được nuôi trồng tự nhiên hoặc canh tác theo hướng hữu cơ an toàn. Cá bống cát hay cá rô phi là loại cá rất tốt cho trẻ nhỏ bởi cá giàu protein, ít chất béo, chứa các vitamin B2, D, E, PP và chất khoáng. Hơn nữa, sau thu hoạch loại cá này cũng không sử dụng chất bảo quản hoặc hóa chất để đảm bảo an toàn sức khỏe. Mẹ cũng có thể tham khảo thêm cá thu của Ích Hữu, một loài cá có tỷ lệ nạc cá rất lớn (nhiều thịt), ít xương, cơ thịt trắng, thơm, vị ngọt và có giá trị dinh dưỡng cao với các thành phần sinh dưỡng rất tốt để chế biến thành thức ăn dặm cho bé.

Cuối cùng, mẹ cần phải chọn lựa các loại thực phẩm ăn dặm cho bé thật phong phú, thay đổi các loại thức ăn trong các bữa ăn hoặc các ngày thật sinh động, để ý chọn những loại thức ăn bé thích để khuyến khích bé ăn được nhiều hơn. Đặc biệt nên bỏ túi cho mình thêm nhiều bí quyết hướng dẫn cho bé ăn dặm để đồng hành cùng bé trong suốt những năm đầu đời, mẹ nhé. 

 

CÁC MẸ ĐÃ BIẾT? Dinh dưỡng 3 năm đầu đời được xem là giai đoạn “vàng” quyết định sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Vậy mẹ phải chuẩn bị gì khi con bước vào tuổi ăn dặm? 3 yếu tố mà các mẹ luôn ghi nhớ đó là: Chọn thực phẩm gì? Mua thực phẩm ở đâu sạch? Làm sao để chế biến những món ăn ngon miệng cho trẻ? Mẹ hãy luôn ghi nhớ để con yêu phát triển khỏe mạnh ngay những năm tháng đầu đời nhé!

Xem và mua thực phẩm sạch cho bé yêu tại cửa hàng thực phẩm hữu cơ Happy Trade.

 

Bên cạnh giai đoạn bú sữa mẹ, bé vẫn cần được ăn bổ sung để cung cấp đủ nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng phục vụ quá trình phát triển. Tuy nhiên, ăn bổ sung như thế nào cho cân đối, hợp lý để bé được phát triển tốt là câu hỏi của nhiều bậc cha mẹ. Hơn hết, bố mẹ nên tìm hiểu thông tin về hướng dẫn cho bé ăn dặm để có thể nắm được những điều gì cần thiết cho quá trình ăn dặm của con, mẹ nhé.
 
Hướng dẫn cho bé ăn dặm và những thông tin cần biết

Thời điểm cho bé ăn dặm

Điều đầu tiên, các bà mẹ cần phải nhớ đó là thời điểm tốt nhất để bé ăn dặm theo phương pháp ăn dặm kiểu Nhật là khi bé được 5 – 6 tháng tuổi. Mẹ có thể cho bé làm quen với ăn dặm bằng cách xay nhuyễn thực phẩm như cháo, thịt, rau củ rồi rây qua lưới.

Liều lượng khi ăn

Cho bé ăn dặm đúng cách là bí quyết trong mỗi bữa ăn hàng ngày, ngoài bú sữa mẹ ít nhất 3-4 lần cần bổ sung cho bé ăn thêm 2 bữa cháo hoặc bột/ngày rồi tăng dần lên 3-4 bữa cháo hoặc bột/ngày cho đến khi bé được gần 1 tuổi. Mỗi lần cho bé ăn dặm chỉ nên dùng một liều lượng ít, khoảng 5 – 10 ml mà thôi.

Phương pháp ăn dặm cho trẻ

Nhiều bà mẹ rất vất vả khi cố bắt con ăn hết bát bột, vừa ăn vừa chơi hay đi rong có khi kéo dài cả 1-2 tiếng. Kết quả là, bữa ăn dặm của bé nguội lanh, khó ăn và khiến bé càng thêm chán ăn. Theo đó, các chuyên gia hướng dẫn cho bé ăn dặm tốt nhất là bữa ăn không nên kéo dài quá 30 phút, dù bé mới ăn được ít cũng nên kết thúc để những bữa tiếp theo bé có hứng khởi ăn uống thay vì lại bị bắt ép. 
 

Hướng dẫn cho bé ăn dặm thời gian bắt đầu mẹ nên nhớ
Trong bữa ăn dặm cho bé, mẹ cần thay đổi phong phú các loại thực phẩm (Nguồn ảnh: Internet)

Ngoài ra, các bà mẹ khi bắt đầu cho bé ăn dặm cần lưu ý cho bé được uống đủ nước, có thể bổ sung thêm các loại nước hoa quả tươi và ăn thêm hoa quả để cung cấp đủ vitamin và chất xơ để quá trình tiêu hóa trong cơ thể được thuận lợi mới có thể hấp thu được các chất dinh dưỡng khác. 

Lưu ý khi cho bé ăn dặm

Và trong giai đoạn cho bé ăn dặm, mẹ không nên cho muối vào đồ ăn của bé. Khi nấu một loại đồ ăn dặm mới, mẹ nên tập cho bé ăn thử trong 3-4 ngày để bé làm quen. 

Cách chọn thực phẩm cho bé ăn dặm đúng cách

Hướng dẫn cho bé ăn dặm quan trọng nhất là thông qua việc chọn các loại thực phẩm cần thiết, tốt cho trẻ. Trước hết, đó phải là những loại thực phẩm sạch, giàu năng lượng và giàu dinh dưỡng để đảm bảo cho bé ăn dặm ngon miệng và hấp thu tốt. Bên cạnh đó, mẹ cần cho bé ăn các thức ăn mềm, đa dạng, dễ tiêu và chia thành các bữa nhỏ, tránh các loại thức ăn thô, nguyên hạt như ngô, bột sắn… Đặc biệt, thức ăn dặm cho bé là thực phẩm chứa nhiều sắt, kẽm, canxi, vitamin A, C và folate vì đây là những dưỡng chất cần thiết cho bé ở giai đoạn này.

Mẹ có thể tham khảo các loại thực phẩm như bí đỏ hướng hữu cơ chứa nhiều thành phần chất xơ, kali và vitamin C, có chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa tổn thương thoái hóa mắt và có chứa beta-carotene giúp tăng cường hệ thống miễn dịch giúp cơ thể khỏe mạnh.

Hướng dẫn cho bé ăn dặm thời gian bắt đầu mẹ nên nhớ 
Thực phẩm chế biến thành thức ăn dặm cho bé phải là thực phẩm sạch và an toàn (Nguồn ảnh: Internet)

Hay có thể chọn củ cải đỏ hữu cơ cũng khá tốt khi chế biến thành thức ăn dặm cho bé. Củ cải đỏ hữu cơ chứa lượng chất xơ dồi dào giúp cho cơ thể bé dễ dàng tiêu thụ tinh bột và làm giảm áp lực ở dạ dày. Củ cải đỏ hữu cơ cũng chứa nguồn anthocyanin tuyệt vời giảm sự xuất hiện của bệnh tim mạch trong suốt quá trình phát triển của bé.

Chọn thực phẩm cho bé ăn dặm nên chọn các loại thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch và an toàn không có có tác nhân gây bệnh hay dùng các hóa chất độc hại. Thời điểm này, cơ địa của bé còn yếu nên cần được chăm chút từ nguồn dinh dưỡng sạch để phát triển một cách lành mạnh. Vậy nên mẹ có thể tham khảo một số loại thực phẩm tốt cho bé được nuôi trồng tự nhiên hoặc canh tác theo hướng hữu cơ an toàn. Cá bống cát hay cá rô phi là loại cá rất tốt cho trẻ nhỏ bởi cá giàu protein, ít chất béo, chứa các vitamin B2, D, E, PP và chất khoáng. Hơn nữa, sau thu hoạch loại cá này cũng không sử dụng chất bảo quản hoặc hóa chất để đảm bảo an toàn sức khỏe. Mẹ cũng có thể tham khảo thêm cá thu của Ích Hữu, một loài cá có tỷ lệ nạc cá rất lớn (nhiều thịt), ít xương, cơ thịt trắng, thơm, vị ngọt và có giá trị dinh dưỡng cao với các thành phần sinh dưỡng rất tốt để chế biến thành thức ăn dặm cho bé.

Cuối cùng, mẹ cần phải chọn lựa các loại thực phẩm ăn dặm cho bé thật phong phú, thay đổi các loại thức ăn trong các bữa ăn hoặc các ngày thật sinh động, để ý chọn những loại thức ăn bé thích để khuyến khích bé ăn được nhiều hơn. Đặc biệt nên bỏ túi cho mình thêm nhiều bí quyết hướng dẫn cho bé ăn dặm để đồng hành cùng bé trong suốt những năm đầu đời, mẹ nhé. 

Leave A Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Notice: Undefined index: url in /home/amthucquan.com/public_html/wp-content/themes/recipe-press/partials/footer/call-to-action.php on line 17
x

Lost Password