Những tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm
Tồn dư kháng sinh trong thực phẩm nổi lên thành một vấn đề đáng quan ngại đối với các nhà khoa học, cơ quan chức năng và những người nội trợ. Nhưng câu hỏi đặt ra những tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm là gì. Hãy cùng Happy Trade giải đáp nhé
Tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thực phẩm bạn ăn hàng ngày – Nguồn: internet
Vì sao có tồn dư kháng sinh trong thực phẩm?
Tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm rất nghiêm trọng đối với sức khỏe. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), ở Việt Nam khoảng 5% kháng sinh được dùng trong nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
Đối với chăn nuôi và trồng trọt, kháng sinh được dùng để ngăn ngừa và chữa bệnh cho các loại vật nuôi cây trồng, giúp kích thích tăng trọng ở vật nuôi, giữ sản phẩm từ thịt lâu hư sau khi giết mổ cũng như làm các loại rau quả trông tươi ngon hơn để thu hút người tiêu dùng.
Hiện nay ở Việt Nam, quản lí việc sử dụng kháng sinh khá lỏng lẽo dẫn đến hành vi sử dụng kháng sinh thiếu kiểm soát của người sản xuất, vì vậy dư lượng kháng sinh còn thừa trong thực phẩm sẽ đến tay người tiêu dùng gây ra các tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm tức thời cũng như về lâu dài.
Kháng sinh thường được tiêm vào vật nuôi để chữa bệnh. Nguồn: Internet
Tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm có ảnh hưởng tức thời đến sức khỏe?
Các tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm tức thời có thể gây ra đối với người tiêu dùng như dị ứng, phản ứng mẫn cảm đối với những người nhạy cảm với kháng sinh hoặc nghiêm trọng hơn là hiện tượng ngộ độc thực phẩm.
Do đó, đối với các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc trên thị trường có thể chứa dư lượng hóa chất rất cao ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe người tiêu dùng
Một số hình ảnh do ngộ độc thực phẩm. Nguồn: Internet
Tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm với sức khỏe về lâu dài
Về lâu dài, tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm gây nguy cơ kháng kháng sinh cho người tiêu dùng. Khi nông dân và người sản xuất nông nghiệp sử dụng kháng sinh trong việc điều trị và phòng chống các loại vi khuẩn gây bệnh ở vật nuôi, cây trồng sẽ dẫn đến sự hình thành các chủng loại vi khuẩn khác có khả năng kháng lại các loại kháng sinh đã dùng.
Khi người dùng tiêu thụ kháng sinh bất đắc dĩ qua các loại thực phẩm thường ngày, các loại vi khuẩn có khả năng kháng kháng sinh này có điều kiện xâm nhập và phát triển trong cơ thể người. Quá trình này kéo dài làm việc điều trị bệnh ở người không mang lại hiệu quả do sự tồn tại của các loại vi khuẩn có khả năng kháng kháng sinh trong cơ thể chúng ta
Ngoài ra, tăng nguy cơ ung thư cũng là một trong các tác hại do tồn dư kháng sinh trong thực phẩm. Những loại hóa chất trong thuốc kháng sinh còn trong thực phẩm nếu tích tụ trong cơ thể lâu ngày có thể dẫn đến sự hình thành và phát triển của các tế bào ung thư trong cơ thể người
Do đó, để đảm bảo sức khỏe cho gia đình và chính bản thân, Happy Trade khuyên bạn nên chọn mua các loại thực phẩm sạch hoặc thực phẩm hữu cơ (loại thực phẩm không được phép sử dụng thuốc kháng sinh trong quá trình nuôi trồng, sản xuất) an toàn, có truy xuất nguồn gốc rõ ràng để tránh các tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm.
Tồn dư kháng sinh trong thực phẩm nổi lên thành một vấn đề đáng quan ngại đối với các nhà khoa học, cơ quan chức năng và những người nội trợ. Nhưng câu hỏi đặt ra những tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm là gì. Hãy cùng Happy Trade giải đáp nhé
Tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thực phẩm bạn ăn hàng ngày – Nguồn: internet
Vì sao có tồn dư kháng sinh trong thực phẩm?
Tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm rất nghiêm trọng đối với sức khỏe. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), ở Việt Nam khoảng 5% kháng sinh được dùng trong nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
Đối với chăn nuôi và trồng trọt, kháng sinh được dùng để ngăn ngừa và chữa bệnh cho các loại vật nuôi cây trồng, giúp kích thích tăng trọng ở vật nuôi, giữ sản phẩm từ thịt lâu hư sau khi giết mổ cũng như làm các loại rau quả trông tươi ngon hơn để thu hút người tiêu dùng.
Hiện nay ở Việt Nam, quản lí việc sử dụng kháng sinh khá lỏng lẽo dẫn đến hành vi sử dụng kháng sinh thiếu kiểm soát của người sản xuất, vì vậy dư lượng kháng sinh còn thừa trong thực phẩm sẽ đến tay người tiêu dùng gây ra các tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm tức thời cũng như về lâu dài.
Kháng sinh thường được tiêm vào vật nuôi để chữa bệnh. Nguồn: Internet
Tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm có ảnh hưởng tức thời đến sức khỏe?
Các tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm tức thời có thể gây ra đối với người tiêu dùng như dị ứng, phản ứng mẫn cảm đối với những người nhạy cảm với kháng sinh hoặc nghiêm trọng hơn là hiện tượng ngộ độc thực phẩm.
Do đó, đối với các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc trên thị trường có thể chứa dư lượng hóa chất rất cao ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe người tiêu dùng
Một số hình ảnh do ngộ độc thực phẩm. Nguồn: Internet
Tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm với sức khỏe về lâu dài
Về lâu dài, tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm gây nguy cơ kháng kháng sinh cho người tiêu dùng. Khi nông dân và người sản xuất nông nghiệp sử dụng kháng sinh trong việc điều trị và phòng chống các loại vi khuẩn gây bệnh ở vật nuôi, cây trồng sẽ dẫn đến sự hình thành các chủng loại vi khuẩn khác có khả năng kháng lại các loại kháng sinh đã dùng.
Khi người dùng tiêu thụ kháng sinh bất đắc dĩ qua các loại thực phẩm thường ngày, các loại vi khuẩn có khả năng kháng kháng sinh này có điều kiện xâm nhập và phát triển trong cơ thể người. Quá trình này kéo dài làm việc điều trị bệnh ở người không mang lại hiệu quả do sự tồn tại của các loại vi khuẩn có khả năng kháng kháng sinh trong cơ thể chúng ta
Ngoài ra, tăng nguy cơ ung thư cũng là một trong các tác hại do tồn dư kháng sinh trong thực phẩm. Những loại hóa chất trong thuốc kháng sinh còn trong thực phẩm nếu tích tụ trong cơ thể lâu ngày có thể dẫn đến sự hình thành và phát triển của các tế bào ung thư trong cơ thể người
Do đó, để đảm bảo sức khỏe cho gia đình và chính bản thân, Happy Trade khuyên bạn nên chọn mua các loại thực phẩm sạch hoặc thực phẩm hữu cơ (loại thực phẩm không được phép sử dụng thuốc kháng sinh trong quá trình nuôi trồng, sản xuất) an toàn, có truy xuất nguồn gốc rõ ràng để tránh các tác hại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm.