Tản mạn trà xuân

200 năm trước, cụ Phạm Đình Hổ trong “Vũ trung tùy bút” cho biết cách thưởng trà của người Việt cầu kỳ lắm. Riêng về trà cụ, có gia đình sẵn sàng bỏ mấy chục lạng bạc mua cho được những bộ ấm quý.

Xem Thêm

Canh măng ngày tết

Canh măng ngày tếtVới tôi, bát canh măng không đơn giản chỉ là món ăn, mà đó là nếp nhà – mẹ chồng đã gây dựng. Năm nào cũng vậy, dù gia đình còn khó khăn hay khi đã có “của ăn, của để”, trong mâm cỗ Tết chưa bao giờ thiếu bát canh này.

Xem Thêm

Bánh chưng ngày tết

Bánh chưng ngày tếtDân tộc nào cũng có thức ăn truyền thống. Song chưa thấy dân tộc nào có một thức ăn vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời, lại vừa có nhiều ý nghĩa sâu xa về vũ trụ, nhân sinh như bánh chưng, bánh dầy của Việt Nam.

Xem Thêm

Món ăn ngày tết

Món ăn ngày tếtTừ xưa đến nay, người Việt thích ăn ngon, ăn nhiều trong ngày tết nên ta có câu “Đói giỗ cha, no ba ngày tết”. Ngày tết ta có “cỗ” tết: Ở miền Bắc ngoài món thịt đông đặc biệt còn có chả lụa (giò lụa), chả quế, chả đầu (giò thủ), canh măng, chân giò, nấm hương, miến gà, nem rán, xôi gấc và không thể thiếu bánh chưng xanh, dưa hành.

Xem Thêm

Mâm cỗ cúng ngày Táo quân

Mâm cỗ cúng ngày Táo quânNgười Việt quan niệm ba vị Thần Táo định đoạt phước đức cho gia đình, phước đức này do việc làm đúng đạo lý của gia chủ và những người trong nhà. Bàn thờ thường đặt gần bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp. Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo Quân sẽ lên thiên đình để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Thượng Đế (hay ông Trời), nên có nơi gọi ngày này là Tết ông Công.

Xem Thêm

Notice: Undefined index: url in /home/amthucquan.com/public_html/wp-content/themes/recipe-press/partials/footer/call-to-action.php on line 17
x

Lost Password