Thực trạng và các loại thực phẩm biến đổi gen GMO tại Việt Nam 

Tại Việt Nam, những năm gần đây, chính phủ có những động thái để “nhập khẩu” các loại thực phẩm biến đổi gen (GMO) vào sản xuất đại trà, đồng thời, mong muốn đưa thực phẩm biến đổi gen ra thị trường. Các loại thực phẩm biến đổi Gen ở Việt Nam ngày một xuất hiện nhiều hơn, đa dạng hơn về giống, loại cây. Tuy nhiên, trước những vẫn đề tính an toàn của loại thực phẩm này đối với người và động vật thì liệu Việt Nam đã nhận ra được bản chất thực sự của GMO.
 Thực trạng và các loại thực phẩm biến đổi gen GMO tại Việt Nam 

Các loại thực phẩm biến đổi Gen GMO đang dần phổ biến tại Việt Nam – nguồn: internet

Các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở Việt Nam tràn ngập thị trường

Ở Việt Nam, khái niệm thực phẩm biến đổi gen GMO vẫn rất xa lạ với đại đa số người tiêu dùng. Nhưng trên thực tế, các loại thực phẩm biến đổi gen này được đưa vào thử nghiệm ở Việt Nam từ năm 2010 với nhiều loại như bông, ngô, đu đủ và một vài loại cây lâm nghiệp đã áp dụng công nghệ gien. Riêng cây ngô là cây được áp dụng nhiều nhất,  công ty Monsanto Thái Lan đã đưa vào trồng thử nghiệm với ba giống ngô chuyển gien là MON89034, NK603 và MON89034xNK60;  công ty Syngenta Việt Nam thử nghiệm hai giống ngô chuyển gien là BT11 và GA21… 

Hiện nay những diện tích trồng các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở nước ta khá nhỏ, chỉ ở quy mô thử nghiệm, câu chuyện thương mại hóa thực phẩm GMO còn khá xa. Tuy nhiên, thực trạng phân phối các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở Việt Nam lại tràn lan trên thị trường . Tại các chợ đầu mối lớn ở Hà Nội như Long Biên, Xuân Đỉnh, chợ đầu mối phía nam (Tân Mai, Hoàng Mai)…, người tiêu dùng dễ dàng hỏi mua các loại nông sản GMO với đa dạng chủng loại và mẫu mã.

Theo một khảo sát của Trung tâm Tiêu chuẩn và Đo lường chất lượng 3 (Quatest) vào năm 2010, có 111/323 (chiếm gần 34,4%) mẫu nông sản và thực phẩm thu thập ở 17 chợ dương tính với dạng promoter 35S hoặc dạng terminator nos – một dạng biến đổi gen.Trong đó, có 45 mẫu bắp, 29 mẫu đậu nành, 10 mẫu cà chua, 15 mẫu khoai tây… 

Thực trạng và các loại thực phẩm biến đổi gen GMO tại Việt Nam  
Các loại thực phẩm biến đổi gen phổ biến hiện nay – nguồn: internet

Một lãnh đạo của công ty thực phẩm lớn ở TP Hồ Chí Minh thừa nhận rằng các nguyên liệu để chế biến thực phẩm đều được công ty này nhập từ Brazil, Arghentina, Mỹ… – đều là những nước đi đầu về GMO và sản xuất các loại thực phẩm biến đổi gen GMO. 

Theo thống kê của Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong 9 tháng đầu năm 2015, nước ta nhập khẩu 2.59 tỉ USD thức ăn gia súc và nguyên liệu, trong đó thị trường nhập khẩu chính là Arghentina (42% thị phần), Mỹ (14% thị phần), Brazil (7.8% thị phần).

Đáng bàn hơn, các nhà phân phối hay ban quản lý các chợ, siêu thị và cả tiểu thương đều không biết gì về các loại thực phẩm biến đổi gen còn người tiêu dùng khi được hỏi về nguồn gốc của thực phẩm mà mình mua về cũng lại càng mơ hồ hơn.

Tràn lan các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở Việt Nam – Ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe người dùng?

Có nhiều lý do cho châu Âu và thế giới vẫn còn hoài nghi về các loại thực phẩm biến đổi gen GMO. Mới đây, đã có báo cáo “Hai mươi năm thất bại: Tại sao cây trồng GMO thất bại trong việc cung cấp lời hứa của họ”. Bởi sản xuất sử dụng biến đổi gen GMO là  cách tiếp cận sai về thực phẩm và nông nghiệp. Loại cây trồng này đã khuyến khích độc canh, thâm canh đi kèm với những hóa chất có khả năng phá hoại đa dạng sinh học.

Nhiều nhà khoa học đã chứng minh, các loại cây trồng biến đổi gen GMO có thể đặt ra một mối đe dọa đến đa dạng sinh học cây trồng, đặc biệt là nếu trồng ở những vùng trung tâm của nguồn gốc của cây trồng đó. Các loại  giống biến đổi gen GMO có thể cạnh tranh với các giống cây cổ truyền mà nông dân đang canh tác trong đó  rủi ro chính là làm xáo động các thành phần môi trường với đất, côn trùng thụ phấn, khí hậu. 

Ngoài ra, những sinh vật biến đổi gen GMO có thể lây lan qua thiên nhiên thông qua thụ phấn chéo từ môi trường này sang môi trường khác và giao phối với các sinh vật tự nhiên, do đó làm sinh vật sẽ không thể thực sự kiểm soát các mầm dịch bệnh. GMO còn có thể dẫn đến sự phát triển của quần thể côn trùng độc hại kháng thuốc. Để nghiên cứu thuốc diệt côn trùng lại mất thêm nhân lực, thời gian, tiền bạc, dẫn đến những hệ lụy khó lường về sau.

Một vài nghiên cứu vào năm 2012 các nhà khoa học của Mỹ áp dụng trên động vật cho thấy cây trồng kháng thuốc trừ cỏ glyphosate (thuốc diệt cỏ Roundup của Monsanto) có thể gây ra các tác dụng phụ. Điển hình là cây ngô biến đổi gen khi được phun thuốc diệt cỏ glyphosate đã thúc đẩy sự hình thành các khối u ung thư ở chuột. Đây chính là sự tác động độc hại có thể ảnh hưởng đến loài người và ảnh hưởng đến gen di truyền cho thể hệ sau.  Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu về ung thư di truyền trong gia đình. Tuy nhiên, cũng không thể chắc chắn việc tỷ lệ người Việt mắc ung thư ngày càng cao lại không liên quan đến thực phẩm độc hại, trong đó có GMO.

Nguồn gốc các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở Việt Nam – Cần có sự minh bạch  với người tiêu dùng

Ở trên thế giới, làn sóng phản đối việc phổ biến các loại giống biến đổi Gen GMO và thương mại hóa các loại cây trồng GMO này đang lan rộng, đặc biệt là ở các nước châu Âu. Trong khi chưa có các bằng chứng xác định về tính an toàn của thực phẩm GMO, nhưng chính phủ các nước EU vẫn tạm cấm trồng và nuôi GMO trên lãnh thổ châu Âu. Một số nước đã hình thành các bộ tiêu chuẩn cho các loại thực phẩm biến đổi gen GMO.

Theo một khảo sát vào năm 2002, tại châu ÂU, 97% người tiêu dùng muốn các loại sản phẩm biến đổi gen phải được gắn nhãn mác rõ ràng, 80% người được hỏi hoàn toàn không thích thực phẩm GMO. Sau khi 113 nước thông qua Nghị định thư Cartagena, các nước châu Âu cuối cùng cũng cho phép nhập khẩu thực phẩm GMO từ Mỹ. Tuy nhiên, các sản phẩm này (chỉ trừ những sản phẩm có thành phần biến đổi gen dưới 0.9%) phải được dán nhãn. EU thể hiện rõ quan điểm, người tiêu dùng có toàn quyền lựa chọn mua hay không mua các thực phẩm biến đổi gen GMO, nguồn gốc của các loại thực phẩm biến đổi Gen phải minh bạch với người tiêu dùng.

Thực trạng và các loại thực phẩm biến đổi gen GMO tại Việt Nam 
 
Các quốc gia có sử dụng các loại thực phẩm biến đổi gen trên thế giới – nguồn: internet

Kể từ năm 2015, các quốc gia trong liên minh EU đã đưa ra quan điểm, họ có thể cấm các loại cây trồng GMO được trồng ở các nước của họ. Một số nước, chính phủ đã cấm nuôi trồng GMO trên tất cả hoặc một phần của lãnh thổ của họ trong tương lai gần vì sự an toàn cho con người, động vật và môi trường.

Đối với người tiêu dùng ở Việt Nam, khi mà chính phủ đã cho phép GMO, thiết nghĩ, người tiêu dùng phải được biết về nguồn gốc thực phẩm và được quyền lựa chọn. Theo TS Nguyễn Quốc Vọng, chuyên gia Bộ Nông nghiệp Úc – GV ĐH RMIT Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Mỹ quy định, khi con vật ăn các loại thực phẩm biến đổi gen GMO, con vật đó được coi là GMO, như vậy, rất nhiều sản phẩm từ ly sữa, miếng đậu hay dầu ăn đến các loại thịt tôm cá trên thị trường hiện nay đều có thể là thực phẩm biến đổi gen GMO. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm đều không được ghi trên nhãn mác nên người tiêu dùng rơi vào tình trạng mua về ăn mà không biết. Người tiêu dùng chúng ta cũng cần phải hiểu về quy định dán nhãn thực phẩm biến đổi Gen GMO.

Trước tình trạng về an toàn thực phẩm như vậy, bạn có thể tìm mua những thực phẩm hữu cơ organic food, là thực phẩm không biến đổi gen tại các cửa hàng uy tín nhé. Happy Trade là kênh phân phối online các thực phẩm hướng hữu cơ tại Thành phố Hồ Chí Minh, thực phẩm được lấy từ các trang trại chất lượng uy tín với quy trình sản xuất  nghiêm ngặt, không sử dụng thuốc trừ sâu hay bất cứ chất tăng trưởng nào, đảm bảo an toàn cho người sử dụng https://happytrade.org/cua-hang-thuc-pham-huu-co

Với thực trạng tràn lan trôi nổi của các loại thực phẩm biến đổi gen ở Việt Nam hiện nay, người tiêu dùng đã bị bịt mắt và không có quyền lựa chọn. Đi sau thế giới 3 thập kỉ, dựa vào kinh nghiệm của các quốc gia khác, thiết nghĩ nếu không có sự quản lý chặt chẽ đối với các loại thực phẩm biến đổi gen GMO, đồng thời đảm bảo tính minh bạch về nguồn gốc sản phẩm GMO để chính người tiêu dùng có thể lựa chọn, Việt Nam có thể lại là “chuột bạch” thử nghiệm với loại thực phẩm độc hại này.

Trong bối cảnh tính an toàn của thực phẩm biến đổi gen GMO vẫn là một dấu hỏi lớn, người tiêu dùng Việt Nam cần thông thái hơn trong quyết định lựa chọn thực phẩm. Chính thói quen chọn lựa của người tiêu dùng sẽ tác động trở lại, làm thay đổi chuỗi giá trị từ các nhà bán lẻ, nhà phân phối, công ty thực phẩm và cả Chính phủ, tạo ra khung pháp lý và hành động cụ thể bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong ma trận thực phẩm GMO.

Hiện nay, trên thị trường đã có thực phẩm hữu cơ một loại thực phẩm nói không với các loại thực phẩm biến đổi Gen GMO vì vậy là một bà nội trợ thông minh hãy tìm hiểu thông tin thật kỹ và có lựa chọn đúng đắn để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình bạn nhé.

Thực trạng và các loại thực phẩm biến đổi gen GMO tại Việt Nam 
Mua ngay

Tại Việt Nam, những năm gần đây, chính phủ có những động thái để “nhập khẩu” các loại thực phẩm biến đổi gen (GMO) vào sản xuất đại trà, đồng thời, mong muốn đưa thực phẩm biến đổi gen ra thị trường. Các loại thực phẩm biến đổi Gen ở Việt Nam ngày một xuất hiện nhiều hơn, đa dạng hơn về giống, loại cây. Tuy nhiên, trước những vẫn đề tính an toàn của loại thực phẩm này đối với người và động vật thì liệu Việt Nam đã nhận ra được bản chất thực sự của GMO.
 Thực trạng và các loại thực phẩm biến đổi gen GMO tại Việt Nam 

Các loại thực phẩm biến đổi Gen GMO đang dần phổ biến tại Việt Nam – nguồn: internet

Các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở Việt Nam tràn ngập thị trường

Ở Việt Nam, khái niệm thực phẩm biến đổi gen GMO vẫn rất xa lạ với đại đa số người tiêu dùng. Nhưng trên thực tế, các loại thực phẩm biến đổi gen này được đưa vào thử nghiệm ở Việt Nam từ năm 2010 với nhiều loại như bông, ngô, đu đủ và một vài loại cây lâm nghiệp đã áp dụng công nghệ gien. Riêng cây ngô là cây được áp dụng nhiều nhất,  công ty Monsanto Thái Lan đã đưa vào trồng thử nghiệm với ba giống ngô chuyển gien là MON89034, NK603 và MON89034xNK60;  công ty Syngenta Việt Nam thử nghiệm hai giống ngô chuyển gien là BT11 và GA21… 

Hiện nay những diện tích trồng các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở nước ta khá nhỏ, chỉ ở quy mô thử nghiệm, câu chuyện thương mại hóa thực phẩm GMO còn khá xa. Tuy nhiên, thực trạng phân phối các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở Việt Nam lại tràn lan trên thị trường . Tại các chợ đầu mối lớn ở Hà Nội như Long Biên, Xuân Đỉnh, chợ đầu mối phía nam (Tân Mai, Hoàng Mai)…, người tiêu dùng dễ dàng hỏi mua các loại nông sản GMO với đa dạng chủng loại và mẫu mã.

Theo một khảo sát của Trung tâm Tiêu chuẩn và Đo lường chất lượng 3 (Quatest) vào năm 2010, có 111/323 (chiếm gần 34,4%) mẫu nông sản và thực phẩm thu thập ở 17 chợ dương tính với dạng promoter 35S hoặc dạng terminator nos – một dạng biến đổi gen.Trong đó, có 45 mẫu bắp, 29 mẫu đậu nành, 10 mẫu cà chua, 15 mẫu khoai tây… 

Thực trạng và các loại thực phẩm biến đổi gen GMO tại Việt Nam  
Các loại thực phẩm biến đổi gen phổ biến hiện nay – nguồn: internet

Một lãnh đạo của công ty thực phẩm lớn ở TP Hồ Chí Minh thừa nhận rằng các nguyên liệu để chế biến thực phẩm đều được công ty này nhập từ Brazil, Arghentina, Mỹ… – đều là những nước đi đầu về GMO và sản xuất các loại thực phẩm biến đổi gen GMO. 

Theo thống kê của Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong 9 tháng đầu năm 2015, nước ta nhập khẩu 2.59 tỉ USD thức ăn gia súc và nguyên liệu, trong đó thị trường nhập khẩu chính là Arghentina (42% thị phần), Mỹ (14% thị phần), Brazil (7.8% thị phần).

Đáng bàn hơn, các nhà phân phối hay ban quản lý các chợ, siêu thị và cả tiểu thương đều không biết gì về các loại thực phẩm biến đổi gen còn người tiêu dùng khi được hỏi về nguồn gốc của thực phẩm mà mình mua về cũng lại càng mơ hồ hơn.

Tràn lan các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở Việt Nam – Ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe người dùng?

Có nhiều lý do cho châu Âu và thế giới vẫn còn hoài nghi về các loại thực phẩm biến đổi gen GMO. Mới đây, đã có báo cáo “Hai mươi năm thất bại: Tại sao cây trồng GMO thất bại trong việc cung cấp lời hứa của họ”. Bởi sản xuất sử dụng biến đổi gen GMO là  cách tiếp cận sai về thực phẩm và nông nghiệp. Loại cây trồng này đã khuyến khích độc canh, thâm canh đi kèm với những hóa chất có khả năng phá hoại đa dạng sinh học.

Nhiều nhà khoa học đã chứng minh, các loại cây trồng biến đổi gen GMO có thể đặt ra một mối đe dọa đến đa dạng sinh học cây trồng, đặc biệt là nếu trồng ở những vùng trung tâm của nguồn gốc của cây trồng đó. Các loại  giống biến đổi gen GMO có thể cạnh tranh với các giống cây cổ truyền mà nông dân đang canh tác trong đó  rủi ro chính là làm xáo động các thành phần môi trường với đất, côn trùng thụ phấn, khí hậu. 

Ngoài ra, những sinh vật biến đổi gen GMO có thể lây lan qua thiên nhiên thông qua thụ phấn chéo từ môi trường này sang môi trường khác và giao phối với các sinh vật tự nhiên, do đó làm sinh vật sẽ không thể thực sự kiểm soát các mầm dịch bệnh. GMO còn có thể dẫn đến sự phát triển của quần thể côn trùng độc hại kháng thuốc. Để nghiên cứu thuốc diệt côn trùng lại mất thêm nhân lực, thời gian, tiền bạc, dẫn đến những hệ lụy khó lường về sau.

Một vài nghiên cứu vào năm 2012 các nhà khoa học của Mỹ áp dụng trên động vật cho thấy cây trồng kháng thuốc trừ cỏ glyphosate (thuốc diệt cỏ Roundup của Monsanto) có thể gây ra các tác dụng phụ. Điển hình là cây ngô biến đổi gen khi được phun thuốc diệt cỏ glyphosate đã thúc đẩy sự hình thành các khối u ung thư ở chuột. Đây chính là sự tác động độc hại có thể ảnh hưởng đến loài người và ảnh hưởng đến gen di truyền cho thể hệ sau.  Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu về ung thư di truyền trong gia đình. Tuy nhiên, cũng không thể chắc chắn việc tỷ lệ người Việt mắc ung thư ngày càng cao lại không liên quan đến thực phẩm độc hại, trong đó có GMO.

Nguồn gốc các loại thực phẩm biến đổi gen GMO ở Việt Nam – Cần có sự minh bạch  với người tiêu dùng

Ở trên thế giới, làn sóng phản đối việc phổ biến các loại giống biến đổi Gen GMO và thương mại hóa các loại cây trồng GMO này đang lan rộng, đặc biệt là ở các nước châu Âu. Trong khi chưa có các bằng chứng xác định về tính an toàn của thực phẩm GMO, nhưng chính phủ các nước EU vẫn tạm cấm trồng và nuôi GMO trên lãnh thổ châu Âu. Một số nước đã hình thành các bộ tiêu chuẩn cho các loại thực phẩm biến đổi gen GMO.

Theo một khảo sát vào năm 2002, tại châu ÂU, 97% người tiêu dùng muốn các loại sản phẩm biến đổi gen phải được gắn nhãn mác rõ ràng, 80% người được hỏi hoàn toàn không thích thực phẩm GMO. Sau khi 113 nước thông qua Nghị định thư Cartagena, các nước châu Âu cuối cùng cũng cho phép nhập khẩu thực phẩm GMO từ Mỹ. Tuy nhiên, các sản phẩm này (chỉ trừ những sản phẩm có thành phần biến đổi gen dưới 0.9%) phải được dán nhãn. EU thể hiện rõ quan điểm, người tiêu dùng có toàn quyền lựa chọn mua hay không mua các thực phẩm biến đổi gen GMO, nguồn gốc của các loại thực phẩm biến đổi Gen phải minh bạch với người tiêu dùng.

Thực trạng và các loại thực phẩm biến đổi gen GMO tại Việt Nam 
 
Các quốc gia có sử dụng các loại thực phẩm biến đổi gen trên thế giới – nguồn: internet

Kể từ năm 2015, các quốc gia trong liên minh EU đã đưa ra quan điểm, họ có thể cấm các loại cây trồng GMO được trồng ở các nước của họ. Một số nước, chính phủ đã cấm nuôi trồng GMO trên tất cả hoặc một phần của lãnh thổ của họ trong tương lai gần vì sự an toàn cho con người, động vật và môi trường.

Đối với người tiêu dùng ở Việt Nam, khi mà chính phủ đã cho phép GMO, thiết nghĩ, người tiêu dùng phải được biết về nguồn gốc thực phẩm và được quyền lựa chọn. Theo TS Nguyễn Quốc Vọng, chuyên gia Bộ Nông nghiệp Úc – GV ĐH RMIT Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Mỹ quy định, khi con vật ăn các loại thực phẩm biến đổi gen GMO, con vật đó được coi là GMO, như vậy, rất nhiều sản phẩm từ ly sữa, miếng đậu hay dầu ăn đến các loại thịt tôm cá trên thị trường hiện nay đều có thể là thực phẩm biến đổi gen GMO. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm đều không được ghi trên nhãn mác nên người tiêu dùng rơi vào tình trạng mua về ăn mà không biết. Người tiêu dùng chúng ta cũng cần phải hiểu về quy định dán nhãn thực phẩm biến đổi Gen GMO.

Trước tình trạng về an toàn thực phẩm như vậy, bạn có thể tìm mua những thực phẩm hữu cơ organic food, là thực phẩm không biến đổi gen tại các cửa hàng uy tín nhé. Happy Trade là kênh phân phối online các thực phẩm hướng hữu cơ tại Thành phố Hồ Chí Minh, thực phẩm được lấy từ các trang trại chất lượng uy tín với quy trình sản xuất  nghiêm ngặt, không sử dụng thuốc trừ sâu hay bất cứ chất tăng trưởng nào, đảm bảo an toàn cho người sử dụng https://happytrade.org/cua-hang-thuc-pham-huu-co

Với thực trạng tràn lan trôi nổi của các loại thực phẩm biến đổi gen ở Việt Nam hiện nay, người tiêu dùng đã bị bịt mắt và không có quyền lựa chọn. Đi sau thế giới 3 thập kỉ, dựa vào kinh nghiệm của các quốc gia khác, thiết nghĩ nếu không có sự quản lý chặt chẽ đối với các loại thực phẩm biến đổi gen GMO, đồng thời đảm bảo tính minh bạch về nguồn gốc sản phẩm GMO để chính người tiêu dùng có thể lựa chọn, Việt Nam có thể lại là “chuột bạch” thử nghiệm với loại thực phẩm độc hại này.

Trong bối cảnh tính an toàn của thực phẩm biến đổi gen GMO vẫn là một dấu hỏi lớn, người tiêu dùng Việt Nam cần thông thái hơn trong quyết định lựa chọn thực phẩm. Chính thói quen chọn lựa của người tiêu dùng sẽ tác động trở lại, làm thay đổi chuỗi giá trị từ các nhà bán lẻ, nhà phân phối, công ty thực phẩm và cả Chính phủ, tạo ra khung pháp lý và hành động cụ thể bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong ma trận thực phẩm GMO.

Hiện nay, trên thị trường đã có thực phẩm hữu cơ một loại thực phẩm nói không với các loại thực phẩm biến đổi Gen GMO vì vậy là một bà nội trợ thông minh hãy tìm hiểu thông tin thật kỹ và có lựa chọn đúng đắn để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình bạn nhé.

Thực trạng và các loại thực phẩm biến đổi gen GMO tại Việt Nam 
Mua ngay

Leave A Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Notice: Undefined index: url in /home/amthucquan.com/public_html/wp-content/themes/recipe-press/partials/footer/call-to-action.php on line 17
x

Lost Password